7.21.2011

Du lich Bac kinh

DU LCH BC KINH THƯỢNG HI
27/4 - 1/5/2011
Đến Bắc Kinh 16h chậm mất 25’ theo giờ Hà Nội ( Bắc Kinh nhanh hơn Hà Nội 1h). 17h Bắc Kinh đoàn đi xem xiếc,19h vê  khách sạn tắm và nghỉ đêm.
7h sáng ngày 28/4/2011 đến ăn sáng tại khách sạn rồi lên ô tô sô 8796 – lái xe là sư phụ họ Trương và hướng dẫn viên du lịch là Lưu Hiểu.

7h30’ Đoàn đi thăm Vạn Lý Trường Thành cách Bắc Kinh 80km ở về phía bắc của Bắc Kinh, đoạn Bát Đạt Lĩnh.
9h30’ – đoàn đến Vận Lý Trường Thành, lần lượt đến sân của bậc tháp canh số 1 – có bia đá mang dòng chữ mà Mao chủ tịch nói là “Bất đáo trường hành, bất hảo hán” có nghĩa là không đến trường thành thì không phải là kẻ anh hùng. Lên Trường Thành là lên các tháp canh số 1, 2, 3, 4, 5…. Từ tháp số 1 đến số 4 là leo dốc bằng các bậc thang cao 30cm với tháp canh số 4 ở độ cao 200m – còn từ số 4 đến số 5 là đi trên đỉnh núi và ngoằn nghoèo trên dãy núi rồi đi mãi, có nghĩa là không leo dốc đứng nữa mà đi ngang, có 2 hướng đi là hướng tay phải và tay trái đều có điểm đi lên trường thành.


Toàn bộ thành xây bằng đá xanh dài 30 – 40cm, mỗi chiều 15 – 20cm, và nền đường lát bằng đá xanh cao 30cm, chiều rộng mặt đường thành 3,5m, hai bên xây cao 3,8m, có chừa các ô cửa sổ để trông hai bên đường thành, tùy theo khoảng cách và độ dốc thỉnh thoảng có trạm gác xây kín và có hầm bên trong trạm gác, có thể sinh hoạt nấu nướng ăn nghỉ tại từng trạm. Nơi khởi đầu đi lên Trường thành có cả một dinh cơ,chùa chiền nguy nga tráng lệ, và là nơi đón tiếp khách du lịch hoàn hảo về trang thiết bị ánh sáng và giao lưu văn hóa tại từng điểm.
Trường thành được xây dựng từ xa xưa, dãy núi phía Bắc hình vòng cung từ Đông sang Tây ôm trọn thành phố Bắc Kinh, là lá chắn không cho Hung nô phía bắc xâm nhập vào. Theo tài liệu, thành dài 6800km, ngày xưa Mông cổ là dân du mục, chủ yếu là ngựa và nghề săn bắn, chuyên cưỡi ngựa, phi ngựa rất giỏi gọi là kỵ mã, nên muốn ngăn chặn Hung nô phía Bắc thì chỉ có cách là lợi dụng thế núi xây thành không cho xâm nhập, vì núi dựng đứng như vách đá, làm sao mà ngựa leo lên đuổi được.
Khách tham quan nhớ lại “Đoạn trường tân thanh” – Chinh Phụ Ngâm của Đặng Trần Côn và Đoàn Thị Điểm biên soạn.
“Trống Trường thanh lung lay bong nguyệt
Khói cam toàn mờ mịt thức mây
Chín lần gươm báu trao tay
Nöa đêm truyền hịch định ngày xuất chinh….”

Thành quách của Bắc Kinh không còn nữa, người ta chỉ để lại một đoạn khoảng 300m với chiều cao khoảng 10m bằng gạch xây giống như đá ong – đó là tượng trưng làm di tích mà thôi.
Về tâm lý, Bắc Kinh có truyền thống lưu giữ thuyết phong thủy, từ thiết kế khu đô thị nhà cửa, đường sá đều theo hướng Đông Tây Nam Bắc. Với quan niệm xây dựng tại Bắc Kinh, phía Đông là qúy (quyền lực, lớp người sống ở phía đông là có chức tước phẩm hàm cao sang trong hệ thống quản lý), phía Nam là giàu sang phát triển (các nhà kinh doanh, các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp), còn phía Bắc là các bậc văn thơ, nghệ thuật, mỹ thuật, nhạc họa, còn phía Tây là dân thường với sự sắp đặt cửa miệng của người Bắc Kinh là: Nam giàu, Đông quý, Tây hèn, Bắc thơ phú.
Gắn với 6 vành đai theo hình chữ khẩu, toàn Bắc Kinh có 600 cầu vượt với khẩu hiệu muốn giàu thì phải làm cầu đường. Sau hơn 30 năm cải cách mở cửa, mạng lưới giao thông phát triển mạnh, không có xe máy giao lưu trên đường, thay thế là xe buýt, xe điện ngầm giá rất rẻ chỉ có 1,2 nhân dân tệ, bằng ½ giá xe buýt của Việt Nam, hầu như ở Bắc Kinh ngoài ô tô ra là được khuyến khích bằng phương tiện công cộng, vừa hợp với đời sống của nhân dân, vừa giảm thiểu về mật độ tham gia giao thông.
Qua giới thiệu tuy thành quách không còn nữa, nhưng trước đây người ta bố trí theo hình tượng lớp ngoài gọi là ngoại thành, kế đến là nội thành, và lớp trong cùng là Hoàng thành là quan chức cận thần và vua chúa ở, và hoàng thân quốc thích của vua gọi là tôn thất. Điều làm du khách ngạc nhiên nhất là từ Hoàng thành đến ngoại thành cho đến trên các trục đường không cã nhµ d©n ë s¸t hai bªn đường mà ch ë tËp trung nhà cao tầng và nhà tập thể. Tất cả các trục đường được trồng cây liên kết và cổ thụ như các cây Long não, Bạch dương, cây Trắc bá diệp, cây Tùng, cây Bách tán, cây Liễu.
Trên đường về lại Bắc Kinh đi quan phố Wall của Bắc Kinh là Phố tài chính, phè nµy n»m ë h­íng T©y. Tr­íc ®©y khi ®Êt nµy lµ n¬i l­u gi÷ ng©n khè cña triÒu ®×nh. Xét theo phương vị cho rằng hướng Tây là rất tốt vì hướng này là  phương hướng mạnh nhất cho tài vượng. Tr­íc mçi toµ nhµ ®Òu cã hai con linh thó Tú H­¬u. Theo thuyết của người phương Bắc thì Tỳ Hưu là một loại mãnh thú hung mãnh,nhưng lại là một loại mãnh thú mang ý nghĩa tốt lành.Con Tỳ Hưu ở xứ sỡ này rất được trân trọng như một bảo vật, và được Bộ VHTT TQ cấp phép lưu hành. Về tác dụng của Tỳ Hưu trong phong thủy thì có nhiều tác dụng. Về hình dáng Tỳ Hưu hiện đang lưu hành từ trước đến nay, vẫn là loại Tỳ Hưu trên đầu có một cái sừng, có bờm, có một số con có hai cánh, lông đuôi có tua. Tỳ Hưu còn có tên gọi khác là Thiên Lộc- nó giống như con sư tử, có sừng, miệng rộng, bụng và mông mập ú, không có hậu môn, lúc não cũng há miệng ăn tiền vào bụng.
1.Về màu sắc : Tỳ Hưu màu đen thì có tác dụng chiêu tài, phát lộc. Tỳ Hưu màu trắng thì có tác dụng bảo trợ sức khỏe. Tỳ Hưu màu xanh thì có tác dụng may mắn trong công danh.
2.Ngoài các tác dụng cá biệt như trên, Tỳ Hưu còn có tác dụng trấn nhà để tránh tà khí, ta đặt Tỳ Hưu đã được “khai quang” ở các hướng tốt trong nhà như : Sanh khí, Thiên y, Diên niên, Phục vị. Nhất là hướng “sanh khí”, thì Tỳ Hưu có thể làm cho vận mệnh các thành viên trong gia đình chuyển biến tốt, vận mệnh tốt được nâng cao, đuổi tà khí đi và có tác dụng trấn nhà, vì vậy Tỳ Hưu đã trở thành thần bảo vệ cho gia đình, bảo vệ sự bình yên cho ngôi nhà của ta.
3.Tỳ Hưu còn có tác dụng mang lại điều tốt lành : Như nhiều tài lộc, nhất là ở các sòng bạc tại TQ ta đều thấy họ chưng Tỳ Hưu, nhưng được bảo vệ rất kỹ, vì sợ mất trộm, sẽ gây ra nhiều điều xúi quẩy cho họ, Tỳ Hưu cũng còn có tác dụng chiêu tài lộc liêm chính, nên những người kinh doanh cũng đặt Tỳ Hưu ở nhà và ở công ty…
Tỳ Hưu khi đặt, đầu Tỳ Hưu phải hướng ra cửa chính,hoặc hướng ra cửa sổ để chiêu tài khí bốn phương.Tất nhiên khi đặt bất cứ vật khí phong thũy nào, điều cần phải nhớ là: Xem ngày giờ tốt để đặt.
4.Tỳ Hưu còn có tác dụng hóa giãi “Ngũ hoàng đại sát”. Ngũ hoàng đại sát là một sát tinh trong phong thũy,khi nó vào nhà thì tác dụng của nó thật vô cùng đáng sợ : Mang đến những điều bất lợi cho những thành viên trong gia đình về sức khỏe và tài vận.
Nếu ở phương vị ngũ hoàng đại sát bay đến, ta đặt hai con Tỳ Hưu phía sau cửa chính, đầu Tỳ Hưu hướng về phía trước, thì có thể hóa giãi sát khí của ngũ hoàng đại sát.


10h30’ ngày 28/4/2011, đoàn vào tham quan x­ëng chÕ t¸c ngäc, ®ã lµ mét dÞch vô liªn hoµn gi÷a s¶n xuÊt giíi thiÖu s¶n phÈm dÞch vô ¨n uèng. ¨n trưa tại đây.Người Trung Hoa cho rằng ngọc là vật quý, hội đủ 5 đức tính cơ bản của con người, gồm nhân ái, khiêm tốn, dũng khí, công bằng và thông thái. Do đó việc họ tôn sùng nó là điều tất nhiên, đạo đức phương Đông nằm cả trong viên ngọc…
ë B¾c kinh lµ n¬i cã Ngäc ®Ñp, nh÷ng ng­êi thî ë B¾c Kinh cã ®é tinh x¶o kim hoàn  trong chÕ t¾c còng nh­ am hiÓu vÒ ngäc. Ngäc cã 5 lo¹i ngọc phỉ thúy, ngọc Miến Điện, ngọc xanh Đông Linh, ngọc hoàng long Tân Cương

13h20’ đoàn lên đường vào tham quan Thập Tam lăng khu lăng târm của 13 đời vua nhà Minh. §©y lµ ®êi Vua ¨n ch¬i xa hoa nhÊt. Nªn L¨ng tÈm còng ®­îc vua cho x©y hoµnh tr¸ng nhÊt. Khu lăng tẩm rộng, thoáng và cổ kính, với 3 cửa cổng – một cổng lớn còn 2 cổng phụ ở hai bên, với ý nghĩa cửa lớn của lăng tẩm là đón nhận thi hài của các đời vua vào an nghỉ cuối cùng, gọi nôm na là cửa tử, là cửa tử thì chỉ có vào thôi không còn ra được .
Khu lăng mộ xây dựng với núi phía đông tượng trưng cho rồng phục, núi phía tây là hổ ngồi, những cây trồng đều là cây sống lâu năm như tùng, trắc bá diệp, duy nhất tại đây có hai cây móng rồng, cao khoảng 7 – 8m, và trên ngọn cây là những nhánh giống như chồi non quăn queo hình thù như móng con rồng, Nhà Minh là dân tộc Hán, lăng gọi là Bảo điền lăng đã có hơn 600 năm. Năm 1644 lăng bị phá nên đến năm 1844, họ Chu ( Chu Đê) xây dựng lại và đến năm 1971 bắt đầu xây dựng thªm nhà an ninh để kiểm tra khách xuống tham quan phòng có bất trắc xẩy ra. Lăng có 2 cửa – cửa xuống có 3 đợt cầu thang với 27m và lên cũng 3 đợt cầu thang 27m.Toàn lăng xây đá xanh với 56 lớp đá, với những phiến đá chiều rộng, chiều dài là 1m, dày 0,50cm ( 1 x 1 x 0,5), Bªn ngoµi cã hai líp than Ðp mçi líp dµy 1m, với nhân công thợ xây 3000, xây xong bị thủ tiêu hết, L¨ng cã 3 ng«i mé lín, Mét vua vµ Hoµng HËu,vµ quý phi. Năm 1880 xây lăng mộ Minh lầu do Chu Doãn Quân niện hiệu Vạn Lịch. Vua chỉ sống 58 tuổi. Lúc lên làm vua mới 10 tuổi, là ông vua ăn chơi nhiều nhất trong lịch sử vua chúa, chỉ có 3 năm ra thiết triều(làm việc), còn 40 năm chỉ là miếu hiệu
15h. Tham quan lăng mộ xong là lên trên lăng đường ở hành lang nhìn về phía đông có dãy núi rất cao, trước đây(1976) đã bạt núi và ý định xây lăng Mao ở trên đó khi Mao mất(1976). Nhưng rồi chính năm đó xảy ra nhiều sự kiện, nào là động đất, Chu Đức mất, Chu Ân Lai mất nên sau này các nhà chiêm tinh cho xây dựng trên đó 6 cột tháp để trấn yểm chứ không để lăng Mao trên đó nữa. (Rạng ngày 28/7/1976 động đất mạnh)
Th¸i y viÖn - Đồng Nhân §ường
16h. Đoàn đến thăm Đồng nhân đường. Nơi đây vừa là hiệu thuốc, bắt mạch kê đơn vừa là nơi dạy nghề thuốc bắc.
Ng­êi gíi thiÖu Th¸i Y viÖn lµ thÇy Hoàng người Quảng Đông. Có lẽ là Hoa kiều thưở xưa nên nói tiếng Việt, ứng phó và xử lý như người Việt. Nơi đây theo giới thiệu thì có bề dày lịch sử 342 năm. Trong đoàn có một số người khám, mua thuốc và dụng cụ. ë ®©y thuèc ch÷a báng rÊt tèt, kho¶ng 200.000®ång/hép. C¸c b¾c Sü  ®«ng y hµng ®Çu cña Trung Quèc ®­îc ph©n lÞch kh¸m ch÷a bÖnh cho c¸c kh¸ch tham quan t¹i ®©y(Mçi c«ng ty du lÞch cña Trung Quèc ®Òu ph¶i mua c¸c suÊt tham quan ®ã nh­ lµ mét tiÒn lÖ quy ®Þnh cña ngµnh du lÞch chø kh«ng ®­îc bá qua). Nh»m qu¶ng b¸ vÒ §«ng y cña Trung Quèc tíi kh¸ch tham quan Quèc tÕ.

§oàn đi thưởng thøc vµ qu¸n trà ni tiếng là Trà Tiến Sỹ.

§©y lµ qu¸n trµ do nhµ n­íc Trung Quèc qu¶n lý. ë ®©y kh¸ch ®­îc giíi thiÖu vµ th­ëng thøc tÊt c¶ c¸c lo¹i trµ cña Trung Quèc. §©y còng lµ n¬i C¸c Quan chøc cÊp cao cña Trung Quèc giíi thiÖu víi c¸c nguyªn thñ quèc gia thÕ giíi vÒ s¶n phÈm vµ v¨n ho¸ th­ëng thøc trµ. Cã mét sè lo¹i trµ chØ duy nhÊt ë ®©y ®­îc bµy b¸n mµ th«i, cã thÓ nãi lµ ®éc quyÒn.

7h sáng ngày 29/4/2011. ¦¨n sáng tại khách sạn xong đi tham quan Thµnh LÇu cæ §øc Th¾ng M«n nơi cất dấu linh thó Tú H­u của Vua.Trước cửa là con kỳ lân nó là mệnh hỏa như Bao thanh thiên. ë ®©y ta cã thÓ thÊy ®­îc long m¹ch cña Trung Quèc. §ã lµ §øc Th¾ng M«n, Tö CÊm Thµnh,.n¨m trªn mét ®­êng th¼ng cao h¬n tÊt c¶ vµ kh«ng bÞ che ch¾n.
Có 2 loại tỳ hươu: Âm trạch bằng đá và dáng nằm xuống bụng to.Dương trạch bằng đá mồm há to và đứng
ë §øc Th¾ng M«n có 3 con linh thó Tú H­u, 1 con nằm ngay trước cửa vào, 1 con ở hướng tây là Kim và 1 con ở hướng bắc.Tỳ hươu được phân biệt như sau: Tỳ hươu dưới bụng có chữ Vân – bằng ngọc màu xanh là cầu cho sức khỏe, còn giới buôn bán thì chọn màu đen là Thủy, hình dáng nằm hai mông mập ý nghĩa là có nhiều tiền, còn giới quan chức thì thờ màu trắng có hai cánh to để mau thăng quan tiến chức, trong gia tộc thì thờ Phúc Lộc Thọ. ë ®©y cã b¸n Tú H­u ®· ®­îc viÖn phong thuû cÊp gi¸y chøng nhËn(nÕu thØnh th× nªn thØnh t¹i ®©y), không giảm giá mà chỉ được tặng thªm mt s¶n phÈm tuú theo møc ng­êi mua hàng. Ng­êi mua gäi lµ thØnh Tú H­u. Kh¸ch tham quan ®ược sờ vào tỳ hươu có ý như là được may mắn nhưng với quy ước: Hai tay sờ vào tai, vuốt nhẹ xuống râu rồi từ đó vuốt về sau bụng, mông tỳ hươu xong hai tay nắm lấy bỏ vào túi áo hoặc túi quần,  ng­êi d©n Trung Quèc tin r»ng nh­ vËy sÏ mang nhiÒu may m¾n vµ tµi léc ®Õn víi m×nh. Nªn ngµy ®Çu cña n¨m míi ng­êi d©n chê xÕp hµng ®Ó ®­îc vµo mang nhiÒu may m¾n tµi léc. Tr­íc ®©y §øc Th¾ng M«n chØ nh­ng quan chøc ®øc ®Çu ë Trung Quèc vµo th¨m. Nh­ng tõ n¨m . chÝnh phñ Trung Quèc ®· më cña ®Ó ng­êi d©n vµ kh¸ch du lÞch ®Òu ®­îc viÕng th¨m. TuyÖt ®èi kh«ng ®­îc chôp ¶nh ë ®©y. Mçi ngµy ë §øc Th¾ng chØ cÊp phÐp cho 300 kh¸ch tham quan.

Di Hòa Viên- Cung ®iÖn mïa hÌ
9h30’. Đoàn đến thăm Di Hòa Viên( Vườn Giải trí) do nhà Thanh xây dựng thời vua Càn Long 1750, vị vua này nhớ Hàng Châu quá, bởi đất Hàng Châu cảnh đẹp, người đẹp (Có Tây Thi là người đẹp nổi tiếng của Hàng Châu), đây là nơi thu nhỏ của Hàng Châu. Sau đó Từ Hy thái hậu tu sửa mất 30 triệu lạng bạc và là người ở lâu nhất. Hà Phong là vua duy nhất của nhà Thanh có con nối dõi tông đường Từ Hy. Sau đó Từ Hy và Từ An nắm quyền triều chính (Từ Hy là Tây Thi).Có thuyết nói rằng, mỗi bữa Từ Hy ăn 180 món với 210 món được nấu dọn, với 3 kiểu thưởng thức, ăn bằng mắt tức là xem, ngửi bằng mùi vị và ăn bằng nhai nuốt, nếm – phải sử dụng tới 128 đầu bếp với 4 nhà bếp để nấu nướng, trước cửa nhà ăn có 5 hòn đá lớn tượng trưng cho Kim – Mộc – Thủy – Hỏa – Thổ. Thái giám Lý Liên Anh ®­îc Từ Hy sñng ¸i  biết chăm sóc cho Từ Hy. Thời bấy giờ, mỗi lần chải đầu Từ Hy thấy rụng nhiều tóc quá, Từ Hy  rÊt tøc giËn. Vì thế ai cũng sợ và không dám vào làm cho Từ Hy. Duy chỉ có Lý Liên Anh là phục vụ được ý bà bằng cách vừa mát xa cho bà ngủ, vừa chải tóc cho bà, sau đó có bao nhiêu tóc rụng được Lý Liên Anh vo tròn bỏ dấu vào trong tay áo, nên khi Từ Hy ch¶i tãc xong thÊy tóc không rụng như trước. Nhờ xảo thuật đó mà Lý Liên Anh phục vụ bà được lâu hơn. Lý Liên Anh đã từng làm ở tiệm chăm sóc sức khỏe cho các bà quý phái như sơn sửa móng tay chân, mát xa và làm đầu cho khách nên mới có ngón nghề đó.Trong sân của Từ Hy ở có hai cây hoa lớn là Ngọc Lan và Hải đường (Hai cây này không giống như ở Việt Nam ta, kể cả cây mẫu đơn cũng vậy). Cây mẫu đơn Trung Quốc giống như hoa Phù dung và hoa Dâm bụt trắng của ta.
Hoa Ngọc Lan là Kim ngọc, Hải đường là mãn đường có nghĩa là “Kim Ngọc Mãn Đường” hiểu nôm na là Vàng ngọc đầy nhà, trước các cửa nhà phía trước và hai bên có đính nhiều con dơi nhỏ tượng trưng cho sự quý phái. Trên nóc nhà có 5 bông hoa. Đây sö dông bốn đầu tiên: đó là nơi lắp bãng đèn điện đầu tiên, là nơi lắp điện thoại đầu tiền, là nơi sö dông ®iÒu hoµ đầu tiên, là nơi có ô tô đầu tiên ..
Trước sân có bình hoa tượng trưng cho ý là bình an, có con Hươu mang lộc, con hạc đứng cạnh con hươu là ý tuổi thọ. Tảng đá màu ngà cao khoảng 1,7m dài khoảng 3,5m, rộng khoảng 1m. Đó là tảng đá Bại gia, lưu ý khách vào tham quan được hướng dẫn viên dặn dò là chỉ được đứng xem chứ không được sờ tảng đá Bại gia (sẽ giải thích sau) Phía tay phải có hồ lớn 290ha, có bến xuống tàu gọi là bến tàu Quảng gia, bến tàu có 2 cây cột đèn cao trên mỗi cột có treo một đèn lồng đỏ rực, trong vườn có chim cu gáy làm tổ trên cây và đi ăn nhởn nhơ trong vườn, có cả cặp xắc xắc, cặp vịt giời một trống rất đẹp và một mái tìm mồi dưới hồ nước, quanh vườn có nhiều đỉnh để cho vua cúng tế trời đất khi Tết đến và lễ héi.
               
Về hòn đá Bại gia, một gia đình dòng tộc Hoàng gia quyền quý nghe nói ở trong núi có tảng đá rÊt ®Ñp. Ng­êi nµy thuê bằng được người khai thác và đưa về. Nh­ng khi chë t¶ng ®¸ lªn thuyÒn thi bÞ r¬i xuèng s«ng. V× tiÕc nªn ng­êi nµy bá rÊt nhiÒu tiÒn cña ®Ó vít t¶ng ®¸ lªn. Khi ®­a ®­îc t¶ng ®¸ lªn thi Hoµng gia nµy trë nªn kh¸nh kiÖt gia ®×nh ly t¸n. Vua nghe tin vậy ®· mua l¹i t¶ng ®¸ nµy®em biÕu Hoµng HËu. Tõ Hy ®· để tảng đá nơi để làm vật chứng để răn dạy muôn dân gọi là tảng đá bại gia. Kh¸ch đến đây đứng ngắm nhìn chứ không ai dám sờ vµ chôp ¶nh v× sî mang ®iÒm xÊu.
13h ngày 29/4/2011. Đoàn vào tham quan cố cung hay tử cấm thành vào lối cửa bắc, trước cổng phía bắc là công viên cảnh sơn án ngự trước cửa vào.
Đoàn vào tham quan từ cửa phía bắc gọi là cửa Bắc, cửa Bắc là Âm, cửa Nam là Dương. Trước thời nhà Minh tuyển cung phi rất chặt chẽ, tất cả mọi người vào đây phải qua vọng gác, cứ c¸c cô gái vào đây gặp thái y sơ tuyển trước, sau đó mới đến lượt vua tuyển với độ tuổi từ 13 đến 16 tuổi, cố cung được xây dựng từ n¨m 1406 đến năm 1420 mới hoàn thành. Tại đây có nhiều cây cổ thụ có tuổi từ 300 năm trở lên, các loại men được lấy từ Giang Tô, gỗ lim lấy từ Vân Nam, Quảng Tây và từ Việt Nam qua, xây dựng mất 10 năm, đường chim bay về đây khoảng 2700km, nhân công hết 1 triệu, thợ khoảng 300 đến 400 với hai triều đại: Nhà Minh – 10 năm và nhà Thanh – 14 năm.
Năm 1927 bắt Hoàng gia ra khỏi cung. Năm 1981 Phổ Nghi – ông vua cuối cùng – trở lại đây làm huấn luyện viên cho du lịch, vì trước đó Nhật xâm chiếm Trung Hoa năm 1945, Phổ Nghi bị bắt sang Nhật vào trại cải tạo.Tử cấm thành rộng 720.000m2, chu vi 4800m, có hào bốn xung quanh rộng 52m sâu 3 – 4m, trong hào là tường cao 10m, Tử cấm thành có cửa Bắc và cửa Nam. Với 999 cung điện gọi là Tam cung lục phủ.


Vào Hoàng cung mái nhà có 9 con vật, vua ở đây sau khi cưới vợ 3 ngày gọi là khu Ninh cung, nếu vua chết thì Hoàng hậu phải sang cung phía phải ở.
Điện giao thái là nơi sinh nhật của Hoàng hậu, cung Càn thanh, cung Thanh môn ngoài cửa có hai con sư tử, phía Tây là cung chính của Lãnh cung, cửa ở phía tây dành cho những cung tần bị thải loại.


Sân điện có hai cái vạc lớn bằng đồng để trấn hỏa ( chống hỏa hoạn) ngoài đồng dát 200 lạng vàng. Năm 1860 quân Anh chiếm, lính canh vào cạo hết vàng dát ở ngoài hết cả.

Điện Thái Hòa có 7 gian, lần lượt đến điện Trung Hòa, phía tây là Kim, Kim sinh Thủy, sau này phía tây là  Trung Nam Hải.
Với lý luận của Đặng là: Mèo trắng hay mèo đen mà bắt được chuột thì đều là mèo tốt. Có nghĩa là có thể làm giàu cho đất nước và yêu nước thực tế nhất. Và chính câu nói lý luận đó đã làm cho Đặng ba lần đi cải tạo theo chủ trương của Mao. Bởi Mao cho rằng sở dĩ Đặng nói như vậy là yếm chỉ Mao. Vì Mao cũng là Mèo.Nhưng Đặng nói và Đặng làm theo suy nghĩ và hành động vì tổ quốc, vì lòng yêu nước chứ không vì đông cơ cá nhân hay vì lợi ích riêng tư gì cho ông nên ông kiên quyết làm và đã làm được. Trung Nam H¶i lµ n¬i quan chøc chÝnh phñ Trung Quèc sèng vµ lµm viÖc.


Thiên An Môn. Quảng trường rộng 440.000m2, trước quảng trường là đại lộ Đông Tây dài 46 km
Gần nơi đây là khách sạn của Lý đại thành, người giàu tài giỏi nhất của Hồng Kông.Thời của Đặng Tiểu Bình. Khi Hồng Kông về với Trung Quốc. Các thương gia giàu cã ë Hång K«ng b¾t ®Çu ra ®i. Chính phủ Trung Quốc ®· gÆp th­¬ng gia Lý §¹i Thµnh bµn c¸ch ®Ó các nhà tư sản giàu, các nhà tư bản hàng đầu ở lại Hồng Kông. V× thÕ Hồng Kông, giữ được người tài, người giàu ở lại,  tin tưởng và yên tâm sản xuất kinh doanh. Trung Quốc mét n­íc cã hai chế độ vÉn æn ®Þnh vµ ph¸t triÓn.  
V× Lý §¹i Thµnh cã c«ng lín víi Trung Quèc nªn khi Lý §¹i Thanh muèn x©y ë trung t©m b¾c kinh mét kh¸ch s¹n lín. ChÝnh phñ Trung Quèc  ®· cÊp phÇn ®Êt phong thuû tèt nhÊt ë c¹nh Thiªn An M«n. Khách sạn xây xong nhưng vân không có khách, Lý Đại Thành phải nhờ thầy phong thủy xem, PhÝa tr­íc s¶nh ra vµo kh¸ch s¹n ®èi diÖn lµ mét con ®­êng. §­êng nµy tr­íc ®©y rÊt nhiÒu x¸c chÕt ë ®©y. Nªn ®Ó chÊn tr¹ch thÇy x©y mét bøc t­êng s¬n mÇu ®á vµ đào tiếp một con mương ngầm vào đại sảnh tạo nên nguồn nước và làm hòn non bộ tạo cảnh quan, và với cái lý là có nước vào là có nguồn, nhưng  kh¸ch s¹n vÉn v¾ng kh¸ch. V× ®èi diÖn kh¸ch s¹n ®· cã toµ nhµ thiªt kÕ t¹o h­íng kh«ng tèt cho kh¸ch s¹n. §Ó tr¸nh ®­îc nh÷ng t¸c ®éng ngo¹i th× h·y thØnh ®­îc linh vËt cña vua thi kh¸ch s¹n th× sÏ kinh doanh tèt. Vµ cuèi cïng con linh vËt Tú H­u ®· cã mÆt tr­íc s¶nh cña kh¸ch s¹n.
ViÖc kinh doanh cña Lý §¹i Thanh rÊt ph¸t triÓn kh«ng chØ mçi kh¸ch s¹n mµ ®Õn c¶ nh÷ng dù ¸n x©y cÇu ®­êng thu phÝ kÕ ho¹ch ph¶i 10 n¨m nh­ng 3 n¨m ®· thu ®ñ vèn x©y dùng. Các doanh nghiệp vệ tinh cũng được hưởng lợi, từ đó Trung Quốc vươn lên hơn hẳn những thập kỷ 80 về trước.

Bây giờ xin kể lại câu chuyện khi vào tham quan ThËp Tam lăng. Hướng dẫn viên du lịch người Bắc Kinh dặn rằng: Vì cửa lớn ở giữa là cửa đưa thi hài của Vua vào ng ở lăng, chỉ ‘’vào chứ không ra’’ nên người tham quan không nên đi cửa đó. Khi b­íc qua cửa ©m phñ thì cã thñ tôc tÊt c¶ kh¸ch tham quan ®Òu cÇn lµm : dËm ch©n t¹i chç 2 c¸i h« to ‘’ Con ®· vÒ råi’’(gäi hån cña m×nh ®Ó nhËp) nam ch©n tr¸i n÷ ch©n ph¶i b­íc qua cöa ©m phñ hai tay phñi hai bªn vai.           
Tại sao khi ra khỏi Thập Tam Lắng ai cũng tuân theo răm rắp làm theo hướng dẫn của hướng dẫn viên du lịch Bắc Kinh là vì: câu chuyện như sau:
N¨m 2007 đoàn Việt Nam vào thăm, khi qua cöa ©m phñ th©y phong cảnh sắc đẹp, khÝ hËu m¸t mÎ, tĩnh mịch cã ng­êi kh¸ch buột miệng nói đẹp như vậy ở đây cũng được quá đi chứ. §oµn kÕt thóc ngµy tham quan xong vÒ kh¸ch s¹n nghØ. Kho¶ng h¬n 9h tèi th×  h­íng dÉn nhËn ®­îc cuéc gäi b¸o ng­êi kh¸ch tham quan nµy c¶m thÊy rÊt khã thë. H­íng dÉn ®· goi ®iÖn cÊp cøu vµ tíi kh¸ch s¹n, nh­ng khi tíi  kh¸ch s¹n B¸c sü cÊp cøu th«ng b¸o ng­êi kh¸ch nµy ®· qua ®êi. Phải mất hàng tuần mới đưa được thi hài về Việt Nam. Có lẽ ai cũng sợ gặp xui xẻo và sợ thần phương bắc linh thiêng nên đồng loạt tuân theo.

ë Trung Quèc cã tôc lÖ, nhµ nµo c㠮Πcon g¸i th× trång tr­íc nhµ mét c©y Long N·o, vµ khi c« con g¸i lín lªn, bµ mèi t×m ®Õn c©y Long N·o lµ biÕt nhµ nµo cã c« con g¸i ®Õn tuæi lÊy chång ®Ó lµm mèi. Khi c« con g¸i lÊy chång th× ng­êi ta sÏ chÆt c©y Long N·o ®i.

T¹i sao §øc Th¾ng M«n l¹i më cho d©n chóng vµ kh¸ch du lÞch viÕng th¨m chø kh«ng ®Ó nh­ tr­íc ®©ychØ c¸c quan chøc ®øng ®Çu chÝnh phñ ®Õn th¨m mµ th«i. Chóng ta l¹i c©u chuyÖn Tú H­u linh thó cña Vua l¹i ®Ó tr­íc s¶nh kh¸ch s¹n cña Lý §¹i Thµnh mét doanh nghiÖp n­íc ngoµi. Mét h«m cã mét «ng giµ ®i qua s¶nh cña kh¸ch s¹n Lý §¹i Thµnh vµ nh×n thÊy linh thó Tú H­u vµ «ng biÕt r»ng ®ã lµ con vËt linh thiªng cña vua. V× «ng giµ tr­íc ®©ylµ ng­êi tr«ng coi ë §øc Th¾ng M«n. Vô viÖc ®ã lan réng ®Õn d©n chóng, vµ hµng ngµy rÊt nhiÒu ng­êi chen nhau ®Õn tr­íc kh¸ch s¹n ®Ó ®­îc sê linh thó mong ®­îc nhiÒu may m¾n vµ tµi léc, d©n chóng rÊt bøc xóc tr­íc sù viÖc nµy c¸c bµi b¸o b¾t ®Çu ®­a lªn cã nhiÒu cuéc tranh c·i, cuèi cïng linh thó còng ®· trë vÒ §øc Th¾ng M«n nh­ ngµy nay.

16h45’ ngày 29/4/2011. Mua s¾p phè Vương phủ tỉnh, 22h30’ đoàn lên tàu hỏaT109 số vé 065698 toa số 6 giường 21 tầng 1 đi Thượng Hải 1400km , tàu chạy êm ru không giật cục như tàu Việt Nam. Tôi lên và ngủ miết cho đến sáng mai. 12h30’ ngày 30/4/2011, tàu mới đến ga Thượng Hải. Xe ô tô B22800 do Lý sư phụ lái.Và hướng dẫn viên du lịch là Thành tiếp nhận đoàn đưa đi ăn trưa và tiếp nhận hành trình tham quan Thượng Hải. Anh Thành có số điện thoại là 13916925456.Vùng này gần Tứ Xuyên (Tứ Xuyên có dân số 100 triệu), có Hoa đông là đất Giang Nam.


Năm 1882, thầy Huệ Cân đi Ấn độ - Miến §iện tạc 5 bức tượng, trên đường về qua đây (Thượng Hải), thầy để lại đây 2 bức tượng giống như tượng phật ở núi Linh tựu Ấn độ làm bằng gỗ Long não như tượng đời Đường đưa về Trung Quốc, tượng cao 1,9m, mũ bằng vàng nặng trên 1 tấn. Chùa có 4 chữ: Cứu Thế Phật Quang. Ông Tập Cận Bình đã đến đây dâng hương, năm 1984 bà Nesy vợ Rygan cũng đã ghé qua đây thăm viếng và dâng hương lên chùa và cũng chính nơi đây một khối gỗ trầm được tạc tượng quan âm bồ tát cao 1,2m, phi 0,6m là tượng phật nằm do một người Singapore tặng, 1882 đưa từ Ấn độ về dài 96cm. Trong thời kỳ cách mạng văn hóa Hồng vệ binh định phá nhưng ông Chu Ân Lai được tin, điện cho bảo vệ đưa ảnh Mao Trạch Đông ra cho Hồng vệ binh xem và không được phá, nên không bị phá như các chùa khác, cho nên còn tồn tại không những là di chỉ băn hóa mà là những di vật văn hóa của một thời vµng son còn lưu lại cho hậu thế và khách muôn phương về đây chiêm ngưỡng trân trọng. Riêng 5 pho tượng thì hai pho để lại đây, còn ba pho nữa ở đâu thì đến bây giờ vẫn chưa tìm thấy.
 (Tại đây có hiện tượng người tàn tật ngồi ở trước chùa xin tiền khách tham quan, khác hẳn các nơi khác chưa từng có của Bắc Kinh và Thượng Hải).
14h16’ đoàn đến thăm một cơ sở chế tác ngọc trai, nuôi ngọc trai, giới thiệu ngọc trai, nơi đây có hồi lớn của Trung Quốc gọi là Thái hồ, rộng mênh mông tạo nên chỗ nuôi ngọc trai lý tưởng. Ngọc trai có nhiều màu như màu trắng, màu phấn hồng, màu tím, màu vàng, màu đen, nhưng hiếm nhất là màu vàng, hạt to tròn phải là loại trai 10 tuổi trở lên. Những loại làm đồ trang sức là đã lớn, còn loại nhỏ thì người ta xay bột pha nước uống hoặc làm kem dưỡng da. Để xác định tuổi của trai người ta phải xem vòng xoay ngoài vỏ, cứ mỗi vòng khép kín là một tuổi. Tôi ngồi ở bàn trước được thấy người ta mổ một con trai và lấy ra từng hạt trai bé li ti như trứng cá. ( Tại đây mua ngọc tặng Linh)

Th¸p truyÒn hinh Minh ChÊu - BÕn Th­îng H¶i

15h10’ ngày 30/4/2011. Đoàn đi phố Đông Thượng Hải. Phố Đông xưa ít người xây dựng phát triển. Năm 1990 Đặng Tiểu Bình đề xuất xây dựng trung tâm tài chính toàn cầu 88 tầng cao 420,5m là tòa nhà của Kim Mậu Đại hạ, tiếp đó xây dựng nhà 101 tầng cao 492m là tòa nhà Trung tâm tài chính Hoàn cầu Châu Á, khởi công 1991 đến 1993 hoàn thành và đưa vào hoạt động.
Phía Tây là khu phố sầm uất, còn phía Đông được mệnh danh là th«n quê vì chưa phồn thịnh lắm, dân số 20 triệu, dân bản xứ là 13,7 triệu, còn dân vãng lai là 6,3 triệu. Ngày xưa chỉ có 634km2 nay   rénglµ 6342km2, xưa là làng chài Hoàng Hát gọi tắt là hồ thị Trấn Thượng Hải.
Tháng 7 năm 1949, Trần Nghị đưa quân vào giải phóng, thửa xưa là buôn bán thuốc phiện, đến thời kỳ Lâm Tắc Từ tịch thu hết thuốc phiện (Việt Nam có chiếu bộ phim này). Năm 1884 có khu tô giới nhiều người nước ngoài đến đây buôn bán gây nên hỗn loạn, bọn xã hội đen vô chính phủ dễ làm ăn nhưng cũng hỗn tạp hàng trăm năm nay. Thượng Hải có câu ca: Mưa Quế Lâm, sương mù Trùng Khánh, đánh bạc thì Tô giới.
Ngày nay Thượng Hải có 7 đường hầm qua song Hoàng Phố, mỗi hầm dài 2100m sâu dưới lòng song 10m, hầm cao 5m, tại đây có tháp truyền hình Minh Châu cao 468m, phía ăng ten nhọn phía trên bị sét đánh, cạnh đó là Trung tâm hội nghị quốc tế. Năm 1999 Hội nghị Apec đã diễn ra ở tòa nhà này, có cầu vòng tròn theo hình trôn ốc.

MiÕu thµnh hoµng  gièng phè cæ H«i An
Phè nµy cã miÕu Thµnh Hoµng nªn gäi là phố Miếu Thành Hoàng, ng­êi d©n th­êng ®Õn phè nµy ®Ó mua vµngvíi t©m nguyÖn giµu cã m·i. Phè nµy sÇm uÊt tõ mua s¾m ®Õn Èm thùc. Chî Phúc Dân, hiện nay đang xây dựng tòa nhà 110 tầng cao 600m.
Ng­¬i nhÆt r¸c bªn thïng r¸c ®­êng Nam kinh tr«ng lÞch sù nhi?
Trên đường đi qua Hà Nam đến Nam Kinh, một đặc điểm hiếm có là các đường phố ở Thượng Hải là tên các địa danh các huyện tỉnh làng xã thưở xưa và nay chứ không phải là tên người tên danh nhân, chúng tôi không biết chữ nhưng qua giới thiệu khi qua các đường gây cho mình hồi tưởng lại khi đi qua các làng xã, các huyện tỉnh càng xúc động như đi trăm miền của Tổ quốc, và cũng là trăm miền đang hướng về Thượng Hải vậy.


Đêm 30/4/2011. Ra bến Hoàng Phố ngắm cảnh đêm rồi về thả một giấc thật sảng khoái cho đến tận sáng.
n Thượng Hải bên dòng s«ng Hoàng Phố. Đêm đến thuyền dạo trên s«ng ngắm cảnh các tòa cao ốc, cách trang trí màu sắc đổ bóng xuống dòng ng hắt ánh hào quang lên đủ màu sắc càng quyến rũ khách đứng trên bờ ngắm nhìn vừa rực rỡ, vừa tĩnh lặng chứ không xô bồ như đô hội khác.


Sáng ngày 1/5/2011, Đoàn đến Hàng Châu là cửa hàng mà một thời dệt nên con đường tơ lụa xuyên qua Châu Á sang phía Tây Âu, nơi có nghề nuôi tằm kéo tơ, dệt thảm, vóc gấm .
10h10’, Đoàn đi qua cầu Nam phố xây dựng từ năm 1988 hình xoáy ốc dài 8376m, qua cầu phải trả tiền xe nhỏ là 10 tệ, xe ô tô là 20 tệ, đến năm 1992 xây tiếp cầu Dương Phố, xây xong người và phương tiện qua lại không thu tiền.
¤ng Đặng Tiểu Bình đ· kh¸nh thµnh cầu và đề tặng câu “Nam Phố Đại Cần”, từ đây có câu chuyện gây nên bình luận sôi nổi, và những câu hỏi như: Tại sao trình độ như ông Bình mà lại viết chữ Phố sai lỗi là sao? Vì chữ Phố ông Bình viết có dấu chấm đúng ra là ở phía trên, nhưng ông Bình lại để dấu chấm phía dưới. Những người thân ông Bình nói rằng sở dĩ ông để dấu chấm ở thấp hơn quy chuẩn là ý nói: Tuy Thượng Hải có nhiều thay đổi hơn xưa nhiều nhưng đời sống của người dân Thượng Hải vẫn còn thấp thua các thành phố khác nên trách nhiệm của lãnh đạo và người dân phải khiêm tốn học tập đẻ phấn đấu đưa Thượng Hải tiến kịp các thành phố tiên tiến khác về mọi mặt như ước muốn của ông.
Tuy vậy một số người lại có ý bình luận tế nhị và châm biếm hài hước hơn là sở dĩ ông để dấu chấm thấp như vậy là vì tay ông chỉ với được đến đó, bởi ông Binh chỉ cao có 1,49m thôi mà.

Đến đây đoàn đi qua chùa Tịnh Yên, chùa ở phía tay trái. Chùa này bà Tống Khánh Linh đã từng đến thăm viếng cảnh chùa, gần chùa có khi chuyên gia Liên Xô, sau 1990 Liên Xô tan rã, nay nhà nước Trung Quốc sử dụng.
Qua đây có câu chuyện về gia đình họ Tống. Bố bà Tống Khánh Linh là luật sư sống ở Mỹ. Khi Tống Khánh Linh làm thư ký cho Tôn Trung Sơn rồi qua Khổng Từ Hy giới thiệu Tống Khánh Linh cho Tôn Trung Sơn, sau đó Tôn Trung Sơn ly dị vợ cũ để lấy Tống Khánh Linh và cưới nhau ở Nhật Bản. Bố mẹ Tống Khánh Linh không vừa ý vì Tôn Trung Sơn là bạn cùng thời, cùng tuổi với bố Tống Khánh Linh, nên họ không vui khi biết tin ấy. Nhưng rồi làm cha làm mẹ cũng đành phải chấp nhận vì sự việc đã đến thế thì thôi biết làm sao cho đặng. Cho nên bố mẹ Tống Khánh Linh ngậm đắng nuốt cay mua tặng cho con một bộ giường cưới. Hai người sống được 10 năm thì Tôn Trung Sơn mất (1925), lúc này bà mới 30 tuổi ( bà sinh 1895), và đến năm 1981 thì bà Tống Khánh Linh mất, thọ 86 tuổi.
Nói về gia đình hộ Tống có 6 người con thì 3 con gái là:
1.       Bà Tống Ái Linh lấy Khổng Từ Hy
2.       Bà Tống Mỹ Linh lấy Tưởng Giới Thạch
3.       Bà Tống Khánh Linh lấy Tôn Trung Sơn
Ba người con trai là:
1.       Tống Tử Văn
2.       Tống Tử Yên
3.       Tống Tử Lương
Thị trấn Xuyên An là nơi sinh ra họ Tống và dòng tộc Tống là xuất phát nơi đây. Năm 1981, sau khi bà Tống Khánh Linh mất mới cho vào Đảng và làm chủ tịch danh dự nhà nước, hai ông bà không có con cái gì cả. Bà Tống Mỹ Linh sống hơn 100 tuổi và chết sau cùng ở Mỹ.
14h45’, đoàn ra sân bay Thượng Hải để lên máy bay,  18h40’ giờ Hà Nội, máy bay mới hạ cánh xuống sân bay Nội Bài.




Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét